Ngày nay, mô hình quản lý chất lượng toàn diện gọi tắt là TQM được nhiều nước trên thế giới đánh giá là một phương pháp quản lý chất lượng mang lại hiệu quả cao. Từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX, việc áp dụng thành công TQM trong các doanh nghiệp Nhật đã giúp cho sản phẩm hàng hóa của nước này trở thành thương hiệu nổi tiếng trên thế giới. Sau khi được áp dụng thành công tại Nhật Bản, các doanh nghiệp ở nhiều quốc gia cũng đã tìm đến và triển khai áp dụng TQM.
DIỄN ĐÀN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG
Kết nối mọi người, mọi lúc, mọi nơi!
Lean Manufacturing - Công cụ và phương pháp (Phần 2)
Lean Manufacturing (tạm dịch là Sản xuất tinh gọn) là một nhóm phương pháp, hiện đang được áp dụng ngày càng rộng rãi trên khắp thế giới, nhằm loại bỏ lãng phí và những bất hợp lý trong quy trình sản xuất, để có chi phí thấp hơn và tính cạnh tranh cao hơn cho nhà sản xuất. Một số công cụ và phương pháp trong việc áp dụng Lean Manufacturing như sau: Phần 1 bao gồm: (I) Chuẩn hóa quy trình, (II) Truyền đạt quy trình chuẩn cho nhân viên, (III) Quy trình chuẩn và sự linh hoạt trong sản xuất, (IV) Quản lý bằng công cụ trực quan, (V) Triết lý Chất lượng từ gốc (hay Làm đúng ngay từ đầu), Phần 2 bao gồm: (VI) Sơ đồ chuỗi giá trị, (VII) Phương pháp 5S, (VIII) Bảo trì ngăn ngừa, (IX) Bảo trì sản xuất tổng thể, (X) Thời gian chuyển đổi/Chuẩn bị, (XI) Giảm thiểu quy mô lô sản xuất, (XII) Quy hoạch mặt bằng xưởng sản xuất và vật tư tại nơi sử dụng, (XIII) Kanban, (XIV) Cân bằng sản xuất, (XV) Người giữ nhịp, (XVI) Mức hữu dụng toàn phần của thiết bị.
Lean Manufacturing - Công cụ và phương pháp (Phần 1)
Hệ thống sản xuất Toyota (Hình minh họa) |
Lean Manufacturing (tạm dịch là Sản xuất tinh gọn) là một nhóm phương pháp, hiện đang được áp dụng ngày càng rộng rãi trên khắp thế giới, nhằm loại bỏ lãng phí và những bất hợp lý trong quy trình sản xuất, để có chi phí thấp hơn và tính cạnh tranh cao hơn cho nhà sản xuất. Một số công cụ và phương pháp trong việc áp dụng Lean Manufacturing như sau: Phần 1 bao gồm: (I) Chuẩn hóa quy trình, (II) Truyền đạt quy trình chuẩn cho nhân viên, (III) Quy trình chuẩn và sự linh hoạt trong sản xuất, (IV) Quản lý bằng công cụ trực quan, (V) Triết lý Chất lượng từ gốc (hay Làm đúng ngay từ đầu), Phần 2 bao gồm: (VI) Sơ đồ chuỗi giá trị, (VII) Phương pháp 5S, (VIII) Bảo trì ngăn ngừa, (IX) Bảo trì sản xuất tổng thể, (X) Thời gian chuyển đổi/Chuẩn bị, (XI) Giảm thiểu quy mô lô sản xuất, (XII) Quy hoạch mặt bằng xưởng sản xuất và vật tư tại nơi sử dụng, (XIII) Kanban, (XIV) Cân bằng sản xuất, (XV) Người giữ nhịp, (XVI) Mức hữu dụng toàn phần của thiết bị.
Cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008
Theo bản điều tra của Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), tính đến tháng 12/2008, có 3971 tổ chức ở Việt nam đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001. Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đã đem lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp (như phân công trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng, thuận lợi trong đào tạo nhân viên mới, thống nhất được cách thức thực hiện công việc, theo dõi và quản lý công việc tốt hơn,…) nhưng bên cạnh đó việc đánh giá và cải tiến hiệu quả hoạt động ở các doanh nghiệp là chưa thật sự rõ ràng.